본문으로 바로가기

Tin tức toàn cầu Các công ty giao nhận cảnh báo cước vận chuyển hàng không Á – Âu có thể tăng cao do khủng hoảng Biển Đỏ

Ngày đăng kýJAN 24, 2024

Greg Knowler, Senior Editor EuropeJan 12, 2024, 11:12 AM EST
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.

Greg Knowler, Senior Editor Europe
Jan 12, 2024, 11:12 AM EST
Articles reproduced by permission of Journal of Commerce.

Giá cước container xuyên Thái Bình Dương tăng vọt lên 5,000 USD/FEU do thiếu vỏ container liên quan tới tình hình kênh Suez Các đơn hàng đường biển tới Dubai có thể chuyển lên máy bay trong vòng 24 giờ. Ảnh: Emirates SkyCargo
Các nhà giao nhận cảnh báo cước vận tải hàng không từ châu Á sang châu Âu dự kiến sẽ tăng vọt trong những tuần tới do các nhà vận chuyển châu Âu tìm kiếm một phương án thay thế để tránh tình trạng thiếu vỏ container và gián đoạn lịch trình ngày càng gia tăng do cuộc khủng hoảng vận tải Biển Đỏ.

Hầu hết các hãng tàu đã chuyển hướng tàu của họ đi vòng quanh mũi phía Nam châu Phi để tránh các cuộc tấn công đang diễn ra của phiến quân Houthi vào tàu thương mại ở Biển Đỏ, khiến cho hành trình từ châu Á đến Bắc Âu kéo dài thêm 10 ngày và hành trình từ châu Á đến Địa Trung Hải hai tuần kéo dài thêm hai tuần. Các hãng tàu và công ty giao nhận đã báo cáo các dấu hiệu về tình trạng thiếu chỗ và vỏ container trên các tuyến giao thương.

“Việc đặt chỗ trước Tết Nguyên đán đang bắt đầu đóng và trong vài tuần tới, các hãng hàng không đã cho chúng tôi biết họ mong đợi cước vận tải hàng không từ Trung Quốc sẽ tăng lên”, Thomas Elmelund, giám đốc vận tải hàng không tại DSV, cho biết với Tạp chí Thương mại vào thứ Sáu.

“Hiện tại mọi việc vẫn chưa tới mức bùng phát”.Elmelund cho biết: “Hiện nay, việc tăng thêm 10 ngày vận chuyển bằng đường biển vẫn có thể xử lý được. Thách thức thực sự sẽ đến khi chúng ta thấy hiệu ứng domino, và hiện tại chúng ta đã bắt đầu thấy tình trạng thiếu container cao 40 feet. Ngay khi những vấn đề này gia tăng, chúng ta sẽ thấy nhu cầu vận chuyển đường hàng không tăng cao."

Trine Nielsen, giám đốc vận tải biển cho khu vực Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi tại Flexport, cũng chia sẻ quan điểm rằng cước vận tải hàng không sẽ tăng đột biến trong hai hoặc ba tuần tới.

“Nếu bạn không thể đưa container của mình ra khỏi châu Á trong vài tuần tới, thì lựa chọn duy nhất có thể là vận tải hàng không,” cô nói. Tăng nhu cầu và giá cước vận tải hàng không Peter Penseel, giám đốc điều hành vận tải hàng không tại CEVA, cho biết ông đã ghi nhận khối lượng vận tải hàng không đang tăng và cước phí tăng do gián đoạn vận tải biển trên Biển Đỏ.

“Cú hích này sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian trước và thậm chí sau Tết Nguyên đán,” Penseel nói với Tạp chí Thương mại trong tuần này.

Ông lưu ý rằng nguyên nhân chính dẫn đến nhu cầu vận tải hàng không tăng cao là tình trạng thiếu vỏ container tại các cảng xuất phát do thời gian di chuyển đường biển qua Mũi Hảo Vọng kéo dài hơn, cũng như sự tắc nghẽn trong việc xử lý những tàu bị trễ. Tình trạng tắc nghẽn này ban đầu sẽ ảnh hưởng đến các cảng ở Châu Âu, sau đó khi các tàu quay lại cũng sẽ gây ra tắc nghẽn tại các cảng ở Châu Á.

“Chúng tôi có một số khách hàng với mục tiêu doanh số phải đạt được trong quý đầu tiên, vì vậy những yêu cầu này đang tạo ra sự quan tâm và nhu cầu ngày càng lớn đối với vận tải hàng không trực tiếp,” Penseel nói “Do áp lực tăng cao về năng lực vận chuyển, chúng tôi dự kiến cước phí vận tải hàng không sẽ tăng tương ứng trong những tuần tới.”
Shanghai outbound air cargo index (Baltic)
Theo dữ liệu mới nhất từ cơ quan báo giá TAC Index, mặc dù sự gián đoạn của giao thông trên biển ở Biển Đỏ vẫn chưa có bất kỳ tác động đáng kể nào đến cước vận tải hàng không nhưng sự chuyển dịch sang vận tải hàng không trên diện rộng sẽ được phản ánh trên thị trường giá giao ngay.

Tuy nhiên, Chỉ số Hàng không Baltic (BAI) sử dụng dữ liệu của TAC cho thấy cước phí gửi từ Thượng Hải đến Bắc Âu tăng nhẹ trong khi cước phí gửi từ Trung Quốc đến các điểm đến khác giảm, cho thấy nhu cầu vận tải hàng không trên tuyến châu Á-Âu đang tăng.

Theo BAI, cước phí Thượng Hải-Bắc Âu là 3.41 USD/kg tăng dưới 2% so với tuần trước trong khi cước phí Thượng Hải-Bắc Mỹ giảm 14% xuống còn 4.13 USD/kg. Chuyển sang dịch vụ vận tải biển-hàng không Các công ty giao nhận cũng báo cáo nhu cầu tăng đáng kể đối với các dịch vụ biển-hàng không châu Á-Âu qua Dubai như một phương án thay thế cho vận tải biển xuyên lục bị gián đoạn.

Elmelund cho biết dịch vụ vận tải biển từ châu Á đến Dubai và vận tải hàng không tiếp theo đến châu Âu của DSV đã tăng 200% về khối lượng kể từ tháng 12.

“Tại Dubai, có thể chuyển đổi vận tải biển sang vận tải hàng không trong vòng 24 giờ và có nhiều hãng hàng không lớn giúp đảm bảo năng lực vận chuyển” ông nói.

Elmelund nói thêm: "Giải pháp kết hợp vận tải biển-không mang lại sự cân bằng tốt giữa chi phí và thời gian. Người gửi hàng sẽ tiết kiệm 40% chi phí so với vận chuyển trực tiếp bằng hàng không và giảm 60% thời gian vận chuyển so với vận chuyển đường biển. Hơn nữa, giải pháp này giảm tới 35% lượng khí thải so với vận tải hàng không, một điểm cộng lớn đối với nhiều doanh nghiệp."

Nielsen cho biết, đối với các nhà vận chuyển có chuỗi cung ứng nhạy cảm về thời gian, lựa chọn biển-không qua Dubai hiện là một giải pháp thay thế phù hợp cho đường biển. "Các đơn giao hàng Giáng sinh không bị ảnh hưởng bởi sự cố Biển Đỏ, nhưng các đợt giảm giá lớn diễn ra vào tháng 1 và các doanh nghiệp hướng đến người tiêu dùng sẽ muốn đảm bảo không bị hết hàng trong mùa khuyến mãi này," bà nói với Tạo Chí Thương Mại. "Chúng tôi đã thấy sự ổn định trở lại về hàng tồn kho trong suốt năm 2023, vì vậy không có nhiều khách hàng của chúng tôi có mức tồn kho cao."

Một phát ngôn viên của Hapag-Lloyd cho biết tất cả tàu của họ trên tuyến vận chuyển Châu Á-Trung Đông đều đầy hàng, nhưng nguyên nhân chính là do các cảng ở Saudi Arabia không thể được phục vụ qua Biển Đỏ.
· Liên hệ Greg Knowler tại greg.knowler@spglobal.com.

Bài viết gốc

Forwarders warn of Asia-Europe air rate surge amid Red Sea crisis

Forwarders warn of Asia-Europe air rate surge amid Red Sea crisis Ocean freight shipped into Dubai can be converted to air cargo within 24 hours. Photo credit: Emirates SkyCargo.
Air freight rates out of Asia are expected to surge in the coming weeks as European shippers seek an alternative to avoid growing ocean equipment shortages and schedule disruptions brought on by the Red Sea shipping crisis, forwarders say.

Most ocean carriers have rerouted their ships around the southern tip of Africa to avoid the ongoing attacks by Houthi militants on commercial shipping in the Red Sea, adding 10 days to Asia-North Europe voyages and two weeks on Asia-Mediterranean. Carriers and forwarders are already reporting signs of space and equipment constraints on the trade lanes.

“The window for bookings ahead of Chinese New Year is closing and over the next couple of weeks airlines have told us to expect air cargo rates to increase out of China,” Thomas Elmelund, director of air freight at DSV, told the Journal of Commerce Friday.

“It is not a burning platform yet,” Elmelund said. “Right now, an additional 10 days is still manageable by ocean freight. The real task will be when we see the ripple effects, and we are already starting to see shortages of 40-foot high-cube containers and as soon as those issues increase, we will see higher demand for air freight."

Trine Nielsen, head of ocean for Europe, Middle East and Africa at Flexport, shared the view that air cargo rates would spike in the next two or three weeks.

“If you can’t get your containers out of Asia in the next couple of weeks, the only option might be air,” she said. Rising air volume, rates Peter Penseel, chief operations officer for air freight at CEVA, said he was already seeing rising air cargo volume and increasing rates because of the Red Sea disruption to ocean shipping.

“This momentum will continue in the run up to, and even after, Chinese New Year,” Penseel told the Journal of Commerce this week.

He noted that the main drivers behind rising air freight demand were equipment shortages at origin ports due to longer ocean rotations around the Cape of Good Hope, as well as congestion in handling delayed vessels that would be felt initially at European ports and then later in Asia upon their return.

“We have customers with sales targets that must be met within the first quarter, so those requirements are creating an increased interest and demand for direct air freight capacity,” Penseel said. “With the increasing pressure on capacity, we expect a corresponding increase in air freight rates in the coming weeks.”
Shanghai outbound air cargo index (Baltic)
A widescale push into air freight will be reflected in the spot market, although the disruption to ocean traffic in the Red Sea has yet to have any dramatic effect on air cargo rates, according to the latest data from price reporting agency TAC Index. However, the Baltic Air Index (BAI) that uses TAC data shows outbound rates from Shanghai to North Europe edged up while China outbound rates to other destinations declined, indicating increasing demand for air freight on the Asia-Europe trade.

The Shanghai-North Europe rate of $3.41 per kilogram increased by just under 2% compared with last week while Shanghai-North America rates fell 14% to $4.13/kg, according to the BAI. Shippers switch to sea-air services Forwarders are also reporting a significant increase in demand for Asia-Europe sea-air services via Dubai as an alternative to disrupted ocean transits.

Elmelund said DSV’s ocean transport services from Asia to Dubai and air freight onward to Europe has seen a 200% increase in tonnage since December.

“In Dubai it is possible to convert ocean freight to air in 24 hours and there is a lot of capacity out of Dubai airport with all the large carriers flying in,” he said.

“There is also a good mix between rates and cost in a sea-air solution,” Elmelund added. “A shipper will save 40% in rates compared to direct air freight and 60% in transit time compared to ocean. There is also an emission reduction of almost 35% compared to air freight, which is a value add for a lot of companies.”

Nielsen said for shippers running a time-sensitive supply chain, the sea-air option through Dubai was currently a suitable alternative to ocean.

“No Christmas deliveries were impacted by the Red Sea issues but there are a lot of January sales going on and a consumer-driven business will want to ensure it does not have a stockout in the January sales,” she told the Journal of Commerce. "We have seen a normalization of inventory through 2023 so there are not many of our customers that have high inventory levels.”

A spokesperson for Hapag-Lloyd said all its ships were full on the Asia-Middle East trade lane, but that was mainly due to Saudi Arabian ports that could not be served via the Red Sea.
· Liên hệ Greg Knowler tại greg.knowler@spglobal.com.